Khí Hậu Liên Bang Nga

Khí Hậu Liên Bang Nga

Hiểu được tầm quan trọng của tiếng Nga trong việc tăng cường tình hữu nghị giữa các dân tộc (tiếng Nga là một trong 6 ngôn ngữ được sử dụng tại Liên hợp quốc) và Nga là một trong những cường quốc khoa học-kỹ thuật hàng đầu thế giới, Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội (HUBT) những năm gần đây đẩy mạnh việc giảng dạy tiếng Nga cho sinh viên, góp phần phát triển mối quan hệ hữu nghị truyền thống và đối tác chiến lược toàn diện giữa hai nước Việt Nam-Liên bang Nga.

Khí hậu khu vực Đông Bắc nước Mỹ (New England/ Mid Atlantic)

Khu vực Đông Bắc nước Mỹ có hình thức bão tố đặc biệt với tên gọi Nor’easters. Nó bao gồm mưa, đá và tuyết xảy ra đồng thời với nhau. Khí hậu mùa hè tại khu vực Đông Bắc Mỹ có nhiệt độ và độ ẩm cao, sấm chớp thường xuất hiện vào buổi tối. Khí hậu Hoa Kỳ vào mùa xuân và mùa thu nơi đây lại tương đối mát mẻ và dễ chịu, có thể nói đây là môi trường thích hợp cho thực vật sinh sôi và phát triển.

Tổng quan khí hậu nước Mỹ theo từng vùng miền

Khí hậu nước Mỹ vô cùng đa dạng và phong phú. Chúng ta có thể chia nước Mỹ thành 7 khu vực khí hậu chính. Trong đó, khí hậu Nam Mỹ và khí hậu Bắc Mỹ có tiết trời mùa đông khá dễ chịu, mát mẻ.

Đặc điểm nổi bật của khí hậu mỗi vùng miền sẽ được giới thiệu chi tiết qua các thông tin ngay bên dưới . Hãy cùng theo dõi nhé!

Khí hậu khu vực phía Nam nước Mỹ (Southern Region)

Khu vực phía Nam nước Mỹ gồm các bang Louisiana, Mississippi, Arkansas, Oklahoma và Texas. Khí hậu tại Nam nước Mỹ có mùa hè thường nóng, ẩm, nồm và mưa nhiều vào buổi chiều và tối. Các bang Oklahoma và Texas thường xuyên gánh chịu giông bão, các trận cuồng phong khi mùa xuân tới.

Khí hậu Nam Mỹ vào mùa đông  lại tương đối dễ chịu với thời tiết mát mẻ, nhiệt độ trung bình trong ngày là khoảng 10°C. Ngoại trừ bang Oklahoma với nhiệt độ là khoảng 4°C. Khu vực phía Bắc xuất hiện nhiều tuyết rơi, đặc biệt là tại bang Oklahoma.

Khí hậu khu vực trung du nước Mỹ (Midwest/Ohio Valley Region)

Khu vực trung du của Mỹ bao gồm một số bang như Indiana, Iowa, Illinois, Kentucky, Missouri, Michigan, Ohio Wisconsin. Khí hậu nơi đây có sự chênh lệch lớn giữa mùa đông và hè.

Mùa đông rất lạnh, nhiệt độ thường dưới 0°C. Các thành phố Chicago và Madison thương có tuyết rơi dày đặc. Trong khi đó, mùa hè nơi đây lại khá nóng do chịu ảnh hưởng bởi không khí ẩm gần vịnh Mexico và các hồ nước lớn.

Thời tiết khí hậu tại bang nào ở nước Mỹ phù hợp để người Việt sinh sống?

Với lãnh thổ rộng lớn, việc lựa chọn vùng đất phù hợp để mua nhà và phát triển của người Việt trên nước Mỹ chưa bao giờ dễ dàng. Và điều kiện khí hậu ở Mỹ là yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới quyết định này.

Với mong muốn biến ước mơ định cư Mỹ của người Việt thành hiện thực. Custom Invest cam kết giới thiệu và hỗ trợ khách hàng người Việt mua bất động sản nhà ở tại hơn 20 tiểu bang hay mua trực tiếp từ chủ đầu tư. Từ đó hướng tới tầm nhìn xây dựng thịnh vượng toàn cầu cho các gia đình Việt bền vững và hạnh phúc.

California được người Việt gọi tắt với cái tên Cali. Đây là tiểu bang bên biển phía Tây nước Mỹ, có đông dân số và diện tích lớn thứ 3 nước Mỹ. Đồng thời đây cùng là tiểu bàng có cộng đồng người Việt sinh sống đông đảo nhất.

Nằm gần ven biển Thái Bình Dương nên nơi đây có khí hậu ôn hòa, nhiệt độ không quá thấp và không có tuyết rơi. Mùa hè, nhiệt độ khí hậu nước Mỹ ở đây hiếm khi vượt mốc 30°C (tức gần 80 °F ).

Florida là tiểu bang nằm phía Đông Nam nước mỹ, phía tây giáp Mexico, đông giáp Thái Bình Dương và nam là eo biển. Đây là bang ấm áp nhất nước Mỹ với nhiệt độ trung bình dao động từ 32 – 34°C vào mùa hè.

Mùa đông, nhiệt độ dao động từ 4 đến 7°C tại miền Bắc và 16°C tại miền Nam. Florida là tiểu bang có khí hậu phù hợp để người Việt tại Mỹ sinh sống nhất.

Nằm ở khu vực Trung Nam nước Mỹ, thời tiết Texas có sự khác nhau giữa các vùng lãnh thổ và địa hình. Nhiệt độ trung bình ngày dao động là 21.5°C, do đó, Texas là địa điểm lý tưởng dành cho người Việt sinh sống và phát triển.

Nhiệt độ toàn bang dao động từ 7°C đến 35°C, sự chênh lệch nhiệt giữa ngày và đêm không quá lớn. Mùa đông nơi đây rất ôn hòa, không rét buốt. Khí hậu ở Mỹ tại khu vực này vào mùa hè không quá nóng với nhiệt độ đạt đỉnh khoảng 35°C.

Trên đây là đặc điểm nổi bật của khí hậu của nước Mỹ tại các vùng miền. Hy vọng qua các chia sẻ trên, bạn sẽ tìm được vùng đất phù hợp để lên kế học học tập, sinh sống và định cư lâu dài tại đây.

Nếu bạn muốn cập nhập những thông tin mới nhất về thị trường bất động sản tại Mỹ, hãy thường xuyên truy cập vào trang Custominvest.vn. Ngoài ra, để tìm hiểu các thông tin về định cư Mỹ đơn giản và nhanh chóng hãy liên hệ ngay 0906 53 6966 để được tư vấn các dự án phù hợp nhé!

Trong bài này, PGS.TS Vũ Quang Hiển sẽ hướng dẫn các bạn ôn thi nội dung Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 – 1991), Liên bang Nga (1991 – 2000).

– Trình bày được tình hình Liên Xô từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến giữa những năm 70 (thế kỉ XX).

– Trình bày và phân tích được ý nghĩa những thành tựu của Liên Xô trong khôi phục kinh tế và xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội.

– Tóm tắt được sự ra đời của các nước dân chủ nhân dân ở Đông Âu và những thành tựu trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở các nước này từ năm 1945 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX.

– Trình bày được những nét cơ bản trong mối quan hệ giữa các nước xã hội chủ nghĩa về kinh tế, văn hoá, khoa học – kĩ thuật, chính trị – quân sự.

I. Liên Xô từ năm 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX

– Liên Xô ra khỏi cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai với tư thế của người chiến thắng, nhưng cũng bị tổn thất nặng nề (khoảng 27 triệu người chết, 1.710 thành phố bị phá huỷ, 7 vạn làng mạc, 32.000 xí nghiệp bị phá huỷ).

– Các nước phương Tây do Mĩ cầm đầu theo đuổi chính sách chống Liên Xô. Liên Xô phải chăm lo củng cố quốc phòng và an ninh.

– Liên Xô có trách nhiệm gúp đỡ các nước Đông Âu khôi phục kinh tế, xây dựng chủ nghĩa xã hội; giúp đỡ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.

– Với tinh thần tự lực tự cường, nhân dân Liên Xô đã hoàn thành kế hoạch 5 năm khôi phục kinh tế (1946 – 1950) trước thời hạn 9 tháng. Đến năm 1950, sản lượng công nghiệp tăng 73%, sản lượng nông nghiệp đạt mức trước chiến tranh. Năm 1949, Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử, phá vỡ thế độc quyền vũ khí hạt nhân của Mĩ.

– Liên Xô từ năm 1950 đến đầu những năm 1970: đạt được nhiều thành tựu to lớn trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội với việc hoàn thành các kế hoạch kinh tế – xã hội dài hạn

– Về đối ngoại, Liên Xô thực hiện chính sách đối ngoại hoà bình và tích cực ủng hộ phong trào cách mạng thế giới; đấu tranh cho hoà bình, an ninh thế giới, kiên quyết chống chính sách gây chiến của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động; tích cực giúp đỡ các nước xã hội chủ nghĩa trong công cuộc xây dựng đất nước; ủng hộ các phong trào đấu tranh vì độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.

– Trên cơ sở những thành tựu về kinh tế, khoa học – kĩ thuật, quân sự, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân Xô – viết không ngừng được cải thiện, Liên Xô có vị trí quan trọng trong việc giải quyết những công việc quốc tế.

– Liên Xô đạt thế cân bằng sức mạnh quân sự nói chung và sức mạnh hạt nhân nói riêng với Mĩ và phương Tây; trở thành đối trọng của Mĩ trong trật tự thế giới hai cực, làm đảo lộn chiến lược toàn cầu của Mĩ.

– Liên Xô có điều kiện giúp đỡ các nước xã hội chủ nghĩa, ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc Á – Phi – Mĩ Latinh về vật chất và tinh thần trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân. Liên Xô là thành trì của cách mạng thế giới, trụ cột của hoà bình thế giới.

II. Các nước Đông Âu từ 1945 đến nửa đầu những năm 70 của thế kì XX

– Trong những năm 1944 – 1945, cùng với quá trình Hổng quân Liên Xô truy kích quân đội phát xít Đức, nhân dân Đông Âu đã nổi dậy giành chính quyền, thành lập các nhà nước dân chủ nhân dân.

– Từ năm 1945 – 1949, các nhà nước dân chủ nhân dân Đông Âu hoàn thành một số nhiệm vụ quan trọng:

– Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội

III. Quan hệ hợp tác giữa các nước xã hội chủ nghĩa ở châu Âu

1. Quan hệ kinh tế, văn hoá, khoa học – kĩ thuật:

– Ngày 8/1/1949, các nước Liên Xô, Ba Lan, Anbani, Bungary, Hungary, Rumani, Tiệp khắc thành lập Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV), Liên Xô giữ vai trò quyêt định trong khối này. Năm 1950 thêm Cộng hoà dân chủ Đức, 1978 Việt Nam tham gia khối này.

– Mục tiêu: tăng cường hợp tác giữa các nước xã hội chủ nghĩa, thúc đẩy sự tiến bộ khoa học kĩ thuật, thu hẹp sự chênh lệch về trình độ phát triển giữa các nước thành viên.

– Thành tựu: Sau hơn 20 năm hoạt động, đến nửa đầu những năm 70, tốc độ sản xuất công nghiệp các nước trong khối SEV đã tăng 10%, sản xuất đạt 33% thế giới.

– Hạn chế: khép kín, không hoà nhập với đời sống kinh tế thế giới; chưa coi trọng đầy đủ việc áp dụng những tiến bộ của khoa học và công nghệ; sự hợp tác gặp nhiều trở ngại do cơ chế quan liêu, bao cấp.

– Do sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu, ngày 28/6/1991, khối SEV ngừng hoạt động.

– Ngày 14/5/1955, tại cuộc họp ở Vácsava, các nước Anbani, Balan, Bungary, Cộng hoà dân chủ Đức, Hungary, Liên Xô, Rumani và Tiệp khắc kí hiệp ước hữu nghị, hợp tác và tương trợ, đánh dấu sự ra đời của Tổ chức Hiệp ước Vacsava, một liên minh chính trị – quân sự mang tính chất phòng thủ.

– Mục tiêu: chống lại âm mưu của Mĩ và phương Tây muốn tiêu diệt phe xã hội chủ nghĩa.

– Ý nghĩa: có vai trò quan trọng trong việc giữ gìn hoà bình và an ninh ở châu Âu và thế giới, tạo nên thế cân bằng về quân sự giữa các nước xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa. Trở thành một đối trọng với NATO.

IV. Liên bang Nga trong thời gian 1991 – 2000

– Từ sau năm 1991, Liên bang Nga là “quốc gia kế tục Liên Xô”, kế thừa địa vị pháp lí của Liên Xô tại Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc cũng như các cơ quan ngoại giao của Liên Xô ở nước ngoài.

– Trong thập kỉ 90, dưới chính quyền Tổng thống Enxin, tình hình Liên bang Nga chìm đắm trong khó khăn và khủng hoảng.

– Từ năm 2000, chính quyền của Tổng thống V.Putin đã đưa Liên bang Nga dần thoát khỏi khó khăn và khủng hoảng, kinh tế hồi phục và phát triển; chính trị, xã hội ổn định và địa vị quốc tế được nâng cao để trở lại vị thế một cường quốc Âu – Á.

Câu 1. Nêu những thành tựu trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội của Liên Xô từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX. Thành tựu đó có ý nghĩa như thế nào?

Câu 2. Mối quan hệ của các nước xã hội chủ nghĩa ở châu Âu nửa sau thế kỉ XX được biểu hiện như thế nào? Nêu ý nghĩa của các mối quan hệ đó.

Câu 3. Trình bày những nét chính về Liên bang Nga từ năm 1991 đến năm 2000.

Xem tiếp bài 3: Các nước Á, Phi, Mĩ Latinh (1945 – 2000)

Chuyên mục Ngày này năm xưa số ra ngày 12-6-2022 cũng được Báo Quân đội nhân dân Điện tử thực hiện dưới hình thức các tác phẩm phát thanh podcast và video clip trên Chuyên trang Media Báo Quân đội nhân dân Điện tử, trân trọng mời bạn đọc xem thêm.

Một số sự kiện trong nước và quốc tế ngày 12-6

- Sau khi Nhật đảo chính Pháp, ngày 12-6-1945, Khâm sai Bắc Bộ Phan Kế Toại ra quyết định đổi tên Trường Trung học Bảo hộ thành Trường Quốc lập Trung học hiệu Chu Văn An - lấy theo tên nhà giáo Chu Văn An dưới thời nhà Trần và cử giáo sư Nguyễn Gia Tường làm hiệu trưởng. Đây là hiệu trưởng người Việt đầu tiên của trường Chu Văn An. Tên trường Chu Văn An được giữ từ ngày đó cho đến nay.

Là một trong các trường phổ thông có tiếng ở Đông Dương khi xưa và Việt Nam hiện nay, trường Chu Văn An là nơi đào tạo các thế hệ trí thức có tinh thần dân tộc cao, trong đó có các nhân vật nổi tiếng của Việt Nam như Phạm Văn Đồng, Tôn Thất Tùng, Nguyễn Khắc Viện, Ngô Gia Tự, Nguyễn Văn Cừ... Nhiều học sinh của trường sau này đã trở thành các trí thức uyên bác, nhà thơ, nhà văn, nhà văn hóa, nghệ sĩ nổi tiếng.

Ngày 17-2-1995, Thủ tướng Chính phủ đã ra quyết định xây dựng trường Chu Văn An trở thành một trong 3 trường trung học phổ thông trọng điểm của Việt Nam cùng với Trường Quốc học Huế và Trường chuyên Lê Hồng Phong Thành phố Hồ Chí Minh.

- Ngày 12-6-1898 là Quốc khánh nước Cộng hòa Philippines.

- Ngày 12-6-1968, Đại hội đồng Liên hiệp quốc đã thông qua Hiệp ước cấm phổ biến vũ khí hạt nhân và kêu gọi các nước phê chuẩn hiệp ước này. Hiệp ước nhằm ngăn chặn việc phổ biến vũ khí hạt nhân và công nghệ vũ khí hạt nhân, thúc đẩy hợp tác trong việc sử dụng năng lượng hạt nhân vì mục đích hòa bình và đạt mục tiêu giải trừ vũ khí hạt nhân.

- Ngày 12-6-1990, Tuyên ngôn về chủ quyền quốc gia của Liên bang Nga đã được thông qua, từ đó ngày này trở thành Ngày Quốc khánh của Nga. Trải qua nhiều thăng trầm của lịch sử, nước Nga giờ đây đã hình thành hệ thống chính trị dân chủ và nền kinh tế thị trường, bảo đảm tiềm lực quốc phòng và củng cố vị thế của mình trên trường quốc tế.

- Ngày 12-6-1994, các phi công bay thử nghiệm của Boeing John E. Cashman và Kenny Higgins đã cất cánh chiếc máy bay Boeing 777-200 đầu tiên. Chuyến bay thử nghiệm kéo dài 3 giờ 48 phút.

- Ngày 12-6-2018, cuộc gặp thượng đỉnh Mỹ - Triều đầu tiên tại khách sạn Capella trên đảo Sentosa của Singapore, đã kết thúc tốt đẹp với Tuyên bố chung được ký kết. Cuộc gặp giữa Tổng thống Mỹ Donald Trump và nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un tại Singapore được xem là một “cú hích” vô cùng quan trọng và quý giá cho các bước đi tiếp theo trên con đường bảo đảm an ninh khu vực, thiết lập hòa bình lâu dài cũng như thịnh vượng cho bán đảo Triều Tiên.

- Ngày 12-6-1919, hồ sơ của mật thám Pháp cho biết, Nguyễn Tất Thành đang lưu trú tại ngôi nhà số 56 phố “Monsieur le Prince”.

- Ngày 12-6-1931, liên quan đến “Vụ án Nguyễn Ái Quốc ở Hồng Kông”, Nguyễn Ái Quốc bị chuyển từ nhà giam của Sở Cảnh sát sang Nhà tù Victoria.

- Ngày 12-6-1947, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết thư gửi Đại hội Đảng bộ Liên khu IV với lời căn dặn: “Hội thì phải nghị, nghị thì phải quyết, quyết thì phải hành” và nhấn mạnh: “Các đồng chí đều là cán bộ cao cấp tức là những người phụ trách vận mệnh an nguy của nước nhà và dân tộc. Vì vậy, mỗi đồng chí phải gắng làm cho đúng năm chữ: Trí, Nhân, Dũng, Nghĩa, Liêm... Nếu thiếu một trong năm điều đó, tức là một khuyết điểm to và ảnh hưởng đến công tác”.

Trong ngày, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 55/SL, cho phép ông Frey, kiều dân Áo, được nhập quốc tịch Việt Nam và lấy tên là Nguyễn Dân.

- Báo Nhân Dân số 61 ra ngày 12-6-1952 đăng 4 bài viết của Chủ tịch Hồ Chí Minh, ký bút danh C.B., về một số tấm gương anh hùng, trí thức tiêu biểu.

+ Bài Trần Đại Nghĩa nêu tấm gương nhà trí thức Trần Đại Nghĩa, người đã nhiệt tình từ Pháp xin về nước để phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân, phục vụ kháng chiến. Bác viết: “Kỹ sư Nghĩa đã có công to trong việc xây dựng quân giới, luôn luôn gần gũi, giúp đỡ, dạy bảo và học hỏi anh em công nhân, đã thắt chặt lý luận với thực hành”.

+ Bài Nguyễn Quốc Trị nêu tấm gương anh hùng thi đua diệt giặc lập công, đã đánh 95 trận từ Bình Trị Thiên đến Việt Bắc, tự mình diệt hơn 200 tên giặc, bị thương nặng 5 lần mà vẫn không rời bộ đội. Đồng chí Quốc Trị được Đại hội toàn quốc bầu làm Anh hùng quân đội.

+ Bài Nhi đồng với các anh thương binh kể về một nhi đồng khi được gặp anh hùng La Văn Cầu, bị cụt một tay vì đánh giặc bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ nhi đồng, đã viết thư cho Người và hứa sẽ ra sức học tập, tăng gia, ủng hộ bộ đội nhất là các anh thương binh.

+ Bài Sau Đại hội toàn quốc khen ngợi những thành tích mà anh chị em công nhân và lao động trí óc đã đạt được, đồng thời, Người chỉ ra những khuyết điểm cần phải sửa và tin tưởng chắc chắn anh chị em công nhân lao động trí óc sẽ sửa được, không những thế còn đẩy mạnh phong trào thi đua tiến lên mãi.

- Ngày 12-6-1969, Chủ tịch Hồ Chí Minh đến trụ sở Phái đoàn đại diện của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam tại Hà Nội, chúc mừng thành công của Đại hội đại biểu quốc dân miền Nam và việc thành lập Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam.

Trong ngày, Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi tặng ảnh của Người cho đồng bào và chiến sĩ đảo Cô Tô, Đảng bộ và nhân dân huyện Cẩm Phả, lực lượng vũ trang đảo Thanh Lân, Ngọc Vừng, Hòn Rêu.

(Hồ Chí Minh toàn tập, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, 2010 và Hồ Chí Minh – Biên niên tiểu sử, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, 2009).

“Có tài phải có đức. Có tài không có đức, tham ô hủ hóa có hại cho nước. Có đức không có tài như ông bụt ngồi trong chùa, không giúp ích gì được ai”. Đó là lời của Chủ tịch Hồ Chí Minh được trích trong Bài nói chuyện tại lớp đào tạo hướng dẫn viên các trại hè cấp 1, ngày 12-6-1956.

Sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, miền Bắc đi lên chủ nghĩa xã hội, miền Nam tiếp tục cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược, thống nhất đất nước với bao khó khăn, thử thách.

Lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định vị trí, vai trò, tầm quan trọng đối với phẩm chất đạo đức và năng lực hoạt động thực tiễn của mỗi con người nói chung, người cán bộ, đảng viên của Đảng nói riêng và mối quan hệ biện chứng giữa các phẩm chất ấy. Đức và tài phải được giáo dục, rèn luyện để con người phát triển toàn diện, đủ điều kiện tham gia công tác và cống hiến cho cách mạng. Đức được coi là cái gốc của người cách mạng. Do đó, thiếu đức con người trở thành vô dụng, thiếu tài người ta làm việc gì cũng khó.

Lời dạy ấy chính là động lực mạnh mẽ thôi thúc mỗi cán bộ, đảng viên không ngừng phấn đấu vươn lên rèn đức, luyện tài, trở thành người cán bộ vừa hồng, vừa chuyên, góp công, góp sức cho sự nghiệp kiến thiết nước nhà, xây dựng miền Bắc xã hội chủ nghĩa, đấu tranh giải phóng miền Nam thống nhất Tổ quốc, đưa cả nước tiến lên chủ nghĩa xã hội.

Hiện nay, tình hình thế giới, khu vực và trong nước vừa có thuận lợi, vừa có khó khăn, thách thức đan xen; sự nghiệp đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa đang đặt ra những yêu cầu mới. Lời dạy của Bác có giá trị thực tiễn sâu sắc; là tư tưởng chỉ đạo, phương châm hành động để xây dựng và phát triển toàn diện con người Việt Nam.

Thấm nhuần sâu sắc lời dạy của Người, mỗi quân nhân trong Quân đội nhân dân Việt Nam luôn phát huy phẩm chất cao đẹp “Bộ đội Cụ Hồ” tích cực học tập, rèn luyện để trở thành người quân nhân cách mạng có phẩm chất đạo đức trong sáng, lối sống lành mạnh, nâng cao trình độ, năng lực công tác tốt; tự giác chấp hành nghiêm pháp luật Nhà nước, kỷ luật quân đội, gương mẫu trong học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, xây dựng tinh thần đoàn kết nội bộ, đoàn kết quân dân tốt; xây dựng quân đội nhân dân cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại, thực sự là lực lượng nòng cốt cùng toàn dân bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong tình hình mới.

Dấu ấn Bác Hồ trên Báo Quân đội nhân dân

Trên trang nhất Báo Quân đội nhân dân số 2169 ra ngày 12-6-1967 trích đăng lời Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Giặc Mỹ đã thua to, nhưng chúng còn ngoan cố, chưa chịu từ bỏ dã tâm xâm lược nước ta. Trước sức đoàn kết kháng chiến vĩ đại của toàn dân ta ở cả hai miền Nam Bắc, nhất định chúng sẽ thua to hơn nữa và nhất định chúng không tránh khỏi thất bại hoàn toàn.

Tôi căn dặn đồng bào, cán bộ và chiến sĩ các lực lượng vũ trang tuyệt đối chớ vì thắng lợi mà chủ quan, khinh địch. Phải luôn luôn nâng cao cảnh giác, đập tan mọi âm mưu, thủ đoạn xảo quyệt và hung ác của giặc Mỹ”.

Trên trang nhất Báo Quân đội nhân dân số 2894 ra ngày 12-6-1969 đăng toàn văn bức điện của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Thủ tướng Phạm Văn Đồng mừng Chính phủ cách mạng lâm thời và Hội đồng cố vấn miền Nam Việt Nam.

Các chuyên gia khẳng định chất lượng hoạt động rất thấp của nhiều hội đồng trong số 4000 hội đồng khoa học hiện nay ở Liên bang Nga. Theo số liệu không chính thức, quá nửa số đề tài bảo vệ luận án tiến sĩ và phó tiến sĩ hoặc đã được mua hoặc sao in lại từ các luận án thời Liên Xô cũ. Bộ Đào tạo Liên bang Nga muốn làm rõ việc đào tạo “không quy chuẩn” các tiến sĩ khoa học tại các trường đại học. Mỗi năm số lượng các công trình nghiên cứu khoa học được mua và cóp nhặt, đã tăng lên tại Nga. Theo các quan chức Bộ Đào tạo và Khoa học, lỗi này do các hội đồng giám khảo luận án ở các trường đại học này đã lạm dụng quyền hạn gây ra. Do vậy, Bộ trưởng đã khẳng định cần chấm dứt sự tồn tại gần một nửa số hội đồng khoa học trên. Tuy nhiên, các chuyên gia độc lập lại cho rằng biện pháp này không hữu hiệu, không triệt tận gốc tệ tham nhũng và hối lộ, chỉ làm cho tệ nạn này biến sang hình thức khác. Ông Sergei Kôlesnhikôv - thành viên của hội đồng giám khảo, thuộc Uỷ ban Giám khảo cấp Quốc gia giải thích với báo Tin Tức Mới: “Chủ yếu các luận án này liên quan đến các trường đại học vùng xa xôi ít được biết đến. Các trường này không làm tròn chức năng của mình, ít các luận án phó tiến sĩ được bảo vệ có chất lượng. Dù vậy vẫn có nhiều người trở thành giáo sư từ các trường này”. Số lượng luận án tiến sĩ và phó tiến sĩ “trái nghề” tăng từng năm. Cuối những năm 90, mỗi năm bảo vệ gần 10-15 ngàn phó tiến sĩ, hiện nay số lượng này tăng 2-3 lần. Tiến trình này không có ở bất kỳ một nước châu Âu nào. Các chuyên gia khẳng định cần thiết phải có giải pháp về vấn đề này, nhưng phải thực hiện cho đúng cách. Hiện tại chưa có tiêu chí để đánh giá uy tín và thẩm quyền của các hội đồng khoa học. “Làm thế nào để chấm dứt hoạt động của các hội đồng khoa học này, khi không có chút khái niệm nào về hoạt động của họ, rất khó hiểu. Cần theo dõi kỹ các công việc nghiên cứu khoa học ở các trường đại học, đọc kỹ các luận án bảo vệ trong các hội đồng này.Tiếp đó cần tái lập các ban lưu động bao gồm các chuyên gia giỏi, để tham gia ẩn danh trong các hội đồng khoa học của các trường đại học và đánh giá luận án của họ. Nhưng chưa có chế độ kinh phí để các chuyên gia thực hiện công việc này. Nếu thẳng tay giải thể các hội đồng khoa học không có uy tín, thì chúng ta có thể gặp hậu quả đáng buồn hơn việc mua bán luận án.” - ông Sergei Kômkôv, Chủ tịch quỹ đào tạo Liên bang Nga chia sẻ. Chủ tịch ban giám khảo kinh tế thuộc Uỷ ban giám định quốc gia - ông Ruslan Grinberg thì cho rằng: “Sau khi giải thể một loạt hội đồng xét duyệt luận án tiến sĩ và phó tiến sĩ, khoa học trong nước tuyệt nhiên sẽ ngừng phát triển. Nếu chỉ để lại 25 trường chuyên đào tạo tiến sĩ và phó tiến sĩ khoa học, sẽ làm tê liệt bất kể sự khởi đầu nào của các nhà khoa học trẻ, đơn giản là không có chỗ cho họ đi. Thực tế trong thời gian ngắn, các trường đại học ở một vài thành phố, trong đó có Maxcơva, Xanh Pêtecburg và Ekatêrenburg sẽ được tồn tại các hội đồng giám khảo luận án tiến sĩ và phó tiến sĩ. Cuộc ganh đua ở những nơi này sẽ nhiều hơn hàng chục lần so với hiện nay và các ý tưởng khoa học sẽ giảm đi”. Ông Kôlesnhikôv lo ngại rằng cuộc chiến chống tham nhũng với các hội đồng khoa học sẽ chỉ đem lại tệ ăn hối lộ ở mức độ khác. Để tồn tại hội đồng khoa học, người ta sẵn sàng chi những khoản tiền bất kể. Các trường đại học loại nhỏ ở các vùng xa xôi của Nga có chất lượng giảng dạy không thua kém các trường hàng đầu ở các thành phố lớn, sẽ không còn khả năng “bơi lội” được nữa. Quả thật, họ sẽ bị đè bẹp bởi các trường lớn có ngân quỹ và uy tín. “Có nhiều khả năng sẽ giải thể các hội đồng khoa học ở những trường không có quan hệ với Bộ Đào tạo và do cải tổ hai cấp đào tạo sau đại học”, ông Kômkôv kết luận.