Lãi suất là một thuật ngữ không còn xa lạ và là thông tin được nhiều người quan tâm và theo dõi hàng ngày. Vậy lãi suất là gì? Có bao nhiêu loại lãi suất và vai trò của nó đối với nền kinh tế.
Chính sách khích lệ nữ giới lập nghiệp
Có một điểm hấp dẫn, nếu ai là phụ nữ chắc hẳn sẽ rất vui khi nghe điều này. Đó là: gói 3000man là gói cơ bản thôi, còn đối với những người phụ nữ dưới 35 hoặc trên 55 tuổi khởi nghiệp, chính phủ Nhật sẽ hỗ trợ gói 7200man ~ 15 tỷ VNĐ.
Trong gói này có điều kiện là công ty, lĩnh vực kinh doanh đó có tuổi kinh nghiệm dưới 7 năm. Như trên Hoa đã nói, nếu công ty càng nhiểu nhân viên, càng nhiều năm tuổi thì càng khó vay vốn hơn. Chính vì vậy, nếu ai là phụ nữ khởi nghiệp muốn nhận gói vay không cần bảo lãnh hay thế chấp; thì hãy tìm hiểu, liên hệ với 日本政策金融公庫 ngay nhé.
Nắm rõ các điều kiện và thủ tục vay vốn
Quy trình vay vốn thường bao gồm nhiều bước với đa dạng điều khoản, thủ tục. Hãy đảm bảo hoàn tất các giấy tờ cần thiết cũng như các khoản phí, phạt có thể phát sinh. Việc hiểu rõ các điều kiện, thu tục vay vốn sẽ giúp doanh nghiệp dự toán khoản phải trả định kỳ, hạn chế những phát sinh nằm ngoài dự kiến.
Cách tối ưu hoá lãi suất vay vốn ngân hàng
Doanh nghiệp không cần thiết phải luôn huy động vốn từ ngân hàng, bạn có thể cân nhắc:
- Vay vốn từ nhà đầu tư: Phát hành cổ phiếu nhằm huy động từ nguồn vốn thị trường hoặc thuyết phục các đơn vị đầu tư theo dự án.
- Phát hành trái phiếu: Doanh nghiệp có thể phát hành trái phiếu nhằm vay nợ từ thị trường chứng khoán.
Trên đây là khái niệm lãi suất vay vốn doanh nghiệp, tầm quan trọng cũng như cách để tối ưu hóa chi phí lãi suất. Đây là một khoản phí quan trọng với tình hình tài chính của công ty.Vì vậy, hãy tìm hiểu kỹ và tối ưu hóa lãi suất vay vốn nhằm nâng cao lợi nhuận. Đừng quên vẫn còn vô vàn kiến thức hữu ích trên website của ACB. Thường xuyên truy cập để cập nhật thêm những sản phẩm và giải pháp tài chính tối ưu cho doanh nghiệp!
***Bài viết chỉ mang tính chất tham khảo vì nội dung có tính thời điểm. Quý khách vui lòng truy cập trang sản phẩm, dịch vụ chi tiết từ website acb.com.vn hoặc liên hệ Contact Center theo hotline 1900 54 54 86 - (028) 38 247 247 để được cập nhật chính sách mới nhất.
Các loại lãi suất vay vốn doanh nghiệp phổ biến
Tùy theo hình thức kinh doanh, sản xuất, mỗi doanh nghiệp sẽ có nhu cầu vay vốn khác nhau. Từ đó, lãi suất vay vốn cho doanh nghiệp sẽ biến động dựa theo điều khoản hợp đồng.
Thông thường, lãi suất vay vốn doanh nghiệp sẽ được chia thành các loại sau:
- Lãi suất vay vốn lưu động: Là mức lãi suất áp dụng cho các khoản vay ngắn hạn phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Lãi suất vay vốn lưu động thường cao hơn lãi suất vay trung và dài hạn, dao động từ 6,8% đến 9%/năm tại các ngân hàng (lãi suất mang tính tham khảo, có thể thay đổi theo từng thời kỳ).
- Lãi suất vay trung và dài hạn: là mức lãi suất áp dụng cho các khoản vay trung và dài hạn giúp doanh nghiệp mở rộng kinh doanh, đầu tư vào cơ sở hạ tầng, máy móc thiết bị, mua sắm tài sản cố định... Lãi suất vay trung và dài hạn thường thấp hơn lãi suất vay lưu động, dao động từ 9,3% đến 11%/năm tại các ngân hàng (lãi suất mang tính tham khảo, có thể thay đổi theo từng thời kỳ).
- Lãi suất vay tài trợ chuỗi cung ứng: là mức lãi suất áp dụng cho các khoản vay giúp doanh nghiệp tối ưu hóa quản lý dòng tiền, nâng cao hiệu quả kinh doanh và cạnh tranh trong chuỗi cung ứng. Lãi suất vay tài trợ chuỗi cung ứng thường được tính theo tỷ lệ phần trăm của giá trị hóa đơn hoặc chứng từ thanh toán.
- Lãi suất vay linh hoạt: là mức lãi suất áp dụng cho các khoản vay có thể điều chỉnh được thời hạn, số tiền và mục đích sử dụng theo nhu cầu của doanh nghiệp. Lãi suất vay linh hoạt thường được tính theo tỷ lệ phần trăm của số tiền đã sử dụng trong khoản vay.
- Lãi suất cố định: là lãi suất không thay đổi trong suốt thời gian vay.
- Lãi suất thay đổi: là lãi suất được tính theo tỷ lệ phần trăm đổi mới sau một khoảng thời gian cụ thể.
- Lãi suất chênh lệch: là lãi suất được áp dụng cho các khoản vay mạo hiểm hoặc không đảm bảo.
- Lãi suất dự phòng: là lãi suất được tạo ra dựa trên khả năng của người vay và có thể từ chối khoản vay nếu người vay không đáp ứng được.
- Lãi suất ưu đãi: là loại lãi suất được hỗ trợ bởi chính phủ hoặc các tổ chức phi chính phủ với mục đích khuyến khích doanh nghiệp vay tiền và phát triển kinh tế.…
Vai trò và ý nghĩa của lãi suất
Lãi suất có vai trò và ý nghĩa rất lớn đối với sự phát triển của nền kinh tế
Lãi suất có vai trò và ý nghĩa rất lớn đối với sự phát triển ổn định của nền kinh tế. Lãi suất hợp lý sẽ là đòn bẩy thúc đẩy sản xuất, lưu thông hàng hóa và ngược lại.
Đối với người đi vay, lãi suất chính là chi phí sẽ làm giảm lợi nhuận của họ. Ngược lại, đối với người cho vay, lãi suất chính là thu nhập. Vì vậy, lãi suất là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến quyết định của các chủ thể kinh tế. Đảm bảo mức lãi suất cân bằng để người cho vay sẵn sàng cung ứng vốn và người đi vay sẵn sàng vay để sản xuất kinh doanh là một kết quả mà mọi nền kinh tế luôn hướng đến.
Chính vì vai trò và ý nghĩa quan trọng của mình mà lãi suất là một trong những biến số được các chủ thể trong nền kinh tế theo dõi chặt chẽ nhất và diễn biến của nó được đưa tin hầu như hàng ngày trên các phương tiện truyền thông.
Giúp doanh nghiệp vay vốn để đầu tư vào các hoạt động kinh doanh mới
Lãi suất vay vốn doanh nghiệp là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến quyết định của doanh nghiệp khi có nhu cầu vay vốn để đầu tư, mở rộng sản xuất kinh doanh.
Theo các chuyên gia kinh tế, mức lãi suất khi vay ảnh hưởng đến:
- Chi phí tài chính doanh nghiệp: Thông thường, chi phí và tiền nhận được từ hoạt động vay vốn được liệt kê ở mục hoạt động tài chính. Mức lãi suất hợp lý giúp tối ưu hóa chi phí và lợi nhuận.
- Khả năng thanh toán: Lãi suất vay vốn doanh nghiệp ảnh hưởng trực tiếp đến dòng tiền và lượng tiền mặt của công ty. Mức lãi suất quá cao dẫn đến chi phí chi trả lớn, khiến dòng tiền mặt giảm, tăng cao rủi ro tài chính.
- Sức cạnh tranh trên thị trường: Tối ưu hóa chi phí lãi suất giúp doanh nghiệp giảm chi phí sản xuất. Từ đó, đơn vị kinh doanh có thể đưa ra mức phí cạnh tranh cho dịch vụ, sản phẩm.
- Lãi suất vay vốn doanh nghiệp giúp đầu tư vào các hoạt động kinh doanh mới
- Hỗ trợ duy trì và phát triển hoạt động kinh doanh hiện tại
- Lãi suất vay vốn doanh nghiệp có vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ doanh nghiệp duy trì và phát triển hoạt động kinh doanh.
- Lãi suất vay vốn ảnh hưởng đến chi phí vốn vay và độ bền tài chính của doanh nghiệp trong quá trình vay vốn. Nếu lãi suất vay vốn quá cao, doanh nghiệp sẽ phải trả nhiều tiền lãi hàng tháng, giảm lợi nhuận và gặp khó khăn trong việc duy trì hoạt động.
Ngược lại, nếu lãi suất vay vốn thấp, doanh nghiệp có thể tiết kiệm chi phí vốn vay và đầu tư vào hoạt động kinh doanh, tăng cường năng lực cạnh tranh và phát triển doanh nghiệp
Căn cứ vào tính chất của khoản tiền vay
Theo căn cứ này, lãi suất sẽ được chia thành 6 loại:
Mức cung cầu tiền tệ (vốn) trên thị trường
Lãi suất là mức giá mà bạn phải trả để sử dụng vốn, vì vậy bất kỳ sự biến đổi nào trong cung hoặc cầu hoặc cả cung và cầu tiền tệ mà không diễn ra với cùng một tỷ lệ sẽ ảnh hưởng đến mức lãi suất trên thị trường.
Mặc dù biến động lãi suất cũng phụ thuộc vào các quy định của chính phủ và ngân hàng trung ương, nhưng hầu hết các nền kinh tế thị trường dựa vào nguyên tắc này để xác định lãi suất.
Vì vậy, có thể tác động lên cung cầu vốn trên thị trường để thay đổi lãi suất nền kinh tế cho phù hợp với mục tiêu và chiến lược của từng giai đoạn.Ví dụ, khi lo ngại về nguy cơ suy thoái kinh tế, Ngân hàng Trung ương có thể tăng cung tiền bằng cách bơm tiền vào hệ thống tài chính, dẫn đến xu hướng giảm lãi suất. Ngược lại, khi kinh tế phát triển nóng và có nguy cơ lạm phát cao, chính phủ có thể áp dụng các biện pháp để giảm cung tiền, dẫn đến tăng lãi suất. Điều này cho thấy mức cung cầu tiền tệ trên thị trường đóng vai trò quan trọng và ảnh hưởng lớn đến biến đổi của lãi suất tín dụng trên thị trường.
Khi lạm phát dự đoán tăng cao trong một thời kỳ, những tổ chức, cá nhân nắm giữ vốn trong nền kinh tế sẽ có xu hướng trú ẩn vào các tài sản an toàn như vàng, ngoại tệ mạnh thay vì gửi tiền vào hệ thống tài chính vì lo sợ đồng tiền bị mất giá. Điều này khiến cho nguồn cung vốn sụt giảm và sẽ gây áp lực khiến cho lãi suất tăng.
Có thể thấy, khi lạm phát kỳ vọng tăng, lãi suất cũng tăng theo. Mối quan hệ này cho thấy sự quan trọng và ý nghĩa của việc kiểm soát tâm lý lạm phát để đảm bảo ổn định lãi suất, sự ổn định và tăng trưởng của nền kinh tế.