Với câu hỏi này, Luật sư Nguyễn Văn Điệp (Đoàn Luật sư TP. Hà Nội) tư vấn như sau:
Người nước ngoài là cá nhân cư trú
* Khi nào người ngước ngoài là cá nhân cư trú?
Căn cứ khoản 2 Điều 2 Luật Thuế thu nhập cá nhân 2007 và khoản 1 Điều 1 Thông tư 111/2013/TT-BTC, cá nhân cư trú là người đáp ứng một trong các điều kiện sau:
Điều kiện 1: Có mặt tại Việt Nam từ 183 ngày trở lên tính trong một năm dương lịch hoặc trong 12 tháng liên tục kể từ ngày đầu tiên có mặt tại Việt Nam, trong đó ngày đến và ngày đi được tính là 01 ngày.
- Ngày đến và ngày đi được căn cứ vào chứng thực của cơ quan quản lý xuất nhập cảnh trên hộ chiếu (hoặc giấy thông hành) của cá nhân khi đến và khi rời Việt Nam.
- Trường hợp nhập cảnh và xuất cảnh trong cùng một ngày thì được tính chung là một ngày cư trú.
- Cá nhân có mặt tại Việt Nam là sự hiện diện của cá nhân đó trên lãnh thổ Việt Nam.
Điều kiện 2: Có nơi ở thường xuyên tại Việt Nam theo một trong hai trường hợp sau:
Trường hợp 1: Có nơi ở thường xuyên theo quy định của pháp luật về cư trú
Nơi ở thường xuyên đối với người nước ngoài là nơi ở thường trú ghi trong thẻ thường trú hoặc nơi ở tạm trú khi đăng ký cấp thẻ tạm trú do cơ quan có thẩm quyền thuộc Bộ Công an cấp.
Trường hợp 2: Có nhà thuê để ở tại Việt Nam theo quy định của pháp luật về nhà ở, với thời hạn của các hợp đồng thuê từ 183 ngày trở lên trong năm tính thuế, cụ thể:
- Cá nhân chưa hoặc không có nơi ở thường xuyên nhưng có tổng số ngày thuê nhà để ở theo các hợp đồng thuê từ 183 ngày trở lên trong năm tính thuế cũng được xác định là cá nhân cư trú, kể cả trường hợp thuê nhà ở nhiều nơi.
- Nhà thuê để ở bao gồm cả trường hợp ở khách sạn, ở nhà khách, nhà nghỉ, nhà trọ, ở nơi làm việc, ở trụ sở cơ quan,... không phân biệt cá nhân tự thuê hay người sử dụng lao động thuê cho người lao động.
Trường hợp cá nhân có nơi ở thường xuyên tại Việt Nam nhưng thực tế có mặt tại Việt Nam dưới 183 ngày trong năm tính thuế mà cá nhân không chứng minh được là cá nhân cư trú của nước nào thì cá nhân đó là cá nhân cư trú tại Việt Nam.
Việc chứng minh là đối tượng cư trú của nước khác được căn cứ vào Giấy chứng nhận cư trú. Trường hợp cá nhân thuộc nước hoặc vùng lãnh thổ đã ký kết Hiệp định thuế với Việt Nam không có quy định cấp Giấy chứng nhận cư trú thì cá nhân cung cấp bản chụp Hộ chiếu để chứng minh thời gian cư trú.
* Cá nhân cư trú được giảm trừ gia cảnh
Căn cứ khoản 1 Điều 19 Luật Thuế thu nhập cá nhân 2007 được sửa đổi, bổ sung bởi khoản 4 Điều 1 Luật Thuế thu nhập cá nhân sửa đổi 2012, giảm trừ gia cảnh là số tiền được trừ vào thu nhập chịu thuế trước khi tính thuế đối với thu nhập từ tiền lương, tiền công của đối tượng nộp thuế là cá nhân cư trú.
Tóm lại, người nước ngoài là cá nhân cư trú được tính giảm trừ gia cảnh khi tính thuế đối với thu nhập từ tiền lương, tiền công và áp dụng quy định tính thuế thu nhập cá nhân như người Việt Nam.
Người nước ngoài có được giảm trừ gia cảnh không? (Ảnh minh họa)
Cách 2: Đăng ký người phụ thuộc trên HTKK
Để thực hiện đăng ký người phụ thuộc trên HTKK bạn thực hiện theo các bước sau:
Kê khai theo mẫu 02TH trên phần mềm HTKK
Nộp hồ sơ đăng ký người phụ thuộc giảm trừ gia cảnh qua mạng
Giải đáp một số thắc mắc khi đăng ký người phụ thuộc
Câu 1: Có được ủy quyền đăng ký người phụ thuộc?
Bạn hoàn toàn có thể ủy quyền đăng ký người phụ thuộc cho cá nhân, tổ chức trả thu nhập chỉ cần có giấy ủy quyền và cung cấp đầy đủ các giấy tờ của người phụ thuộc cho cá nhân, tổ chức trả thu nhập.
Câu 2: Kiểm tra người phụ thuộc đã được đăng ký như thế nào?
Bạn có thể dễ dàng tra cứu người phụ thuộc đã được đăng ký thông qua 3 cách sau:
Cụ thể, các bước tra cứu được hướng dẫn chi tiết tại tài viết 3 cách tra cứu mã số thuế người phụ thuộc NHANH – CHÍNH XÁC nhất
Câu 3: Thời hạn đăng ký người phụ thuộc?
Nội dung tại Điều 33 Luật Quản lý thuế số 38/2019/QH14 có quy định cụ thể như sau:
Trên đây là toàn bộ thông tin về cách đăng ký người phụ thuộc gia cảnh mà MISA MeInvoice gửi đến bạn đọc tham khảo. Hy vọng qua những thông tin của bài viết trên, người lao động sẽ áp dụng đăng ký để được hưởng quyền lợi về thuế TNCN. Bên cạnh đó, nếu bạn thấy nội dung bài viết hữu ích, hãy chia sẻ bài viết này để nhiều người biết đến cách đăng ký người phụ thuộc theo đúng quy định của pháp luật.
Ngoài ra, nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu chuyển đổi và sử dụng chứng từ khấu trừ thuế TNCN theo Nghị định 123, Thông tư 78, Công ty cổ phần MISA đã phát hành phần mềm MISA AMIS Thuế TNCN đáp ứng đầy đủ các nghiệp vụ chứng từ điện tử mới nhất, cùng với nhiều lợi ích tuyệt vời như:
Video giới thiệu phần mềm MISA Amis Thuế TNCN
Nếu Quý doanh nghiệp quan tâm và có nhu cầu tư vấn miễn phí về phần mềm MISA AMIS Thuế TNCN hỗ trợ đăng ký người phụ thuộc nhanh chóng, hãy nhanh tay đăng ký tại đây, chúng tôi sẽ liên hệ lại trong thời gian sớm nhất:
Người nước ngoài là cá nhân không cư trú
Cá nhân không cư trú là người không đáp ứng được điều kiện của cá nhân cư trú.
* Cá nhân không cư trú không được tính giảm trừ gia cảnh
Theo khoản 4 Điều 1 Luật Thuế thu nhập cá nhân sửa đổi 2012 và khoản 1 Điều 18 Thông tư 111/2013/TT-BTC, người nước ngoài là cá nhân không cư trú không được tính giảm trừ gia cảnh khi tính thuế đối với thu nhập từ tiền lương, tiền công và được xác định theo công thức sau:
Thuế thu nhập cá nhân = Thu nhập chịu thuế từ tiền lương, tiền công x 20%
Xem chi tiết: Hướng dẫn khấu trừ 20% thuế thu nhập cá nhân
Cách 3: Đăng ký Người phụ thuộc trên AMIS Thuế TNCN
Bước 1: Lập tờ khai đăng kí người phụ thuộc
1. Tại phân hệ Người phụ thuộc, nhấn Lập tờ khai.
2. Khai báo thông tin tờ khai bao gồm:
1. Trường hợp thông tin người phụ thuộc thiếu:
Cách 1: Chọn biểu tượng cái bút để bổ sung thông tin -> nhấn Lưu để cập nhật thông tin lên tờ khai.
Cách 2: Chỉnh sửa tại phân hệ Người nộp thuế -> nhấn Cập nhật để cập nhật dữ liệu lên tờ khai.
2. Trường hợp thông tin tờ khai sai, thiếu (năm lập tờ khai, lần lập…) -> nhấn Chỉnh sửa để điều chỉnh lại thông tin.
Chọn Đăng ký thuế nếu đăng ký người phụ thuộc mới (NPT chưa có mã số thuế).
Chọn Thay đổi thông tin thuế nếu báo tăng, báo giảm NPT, thay đổi thông tin NPT (NPT đã có mã số thuế).
Lưu ý: Để ký nộp các loại tờ khai sang cơ quan thuế, đơn vị cần:
Tại chi tiết tờ khai, nhấn Ký nộp.
Khi đó hệ thống sẽ ký số theo phương thức ký đã thiết lập trước đó để nộp tờ khai sang cơ quan Thuế.
(Lưu ý: Khi ký nộp tờ khai, form ký nộp loading mãi không tắt. Nguyên nhân có thể do MISA KYSO được cài đặt trong ổ cứng ( ổ C) bị đóng băng. Trường hợp này Anh/Chị gỡ cài đặt MISA KYSO và cài đặt lại sang ổ khác không bị đóng băng)
Trường hợp sử dụng dịch vụ T-VAN của nhà cung cấp khác, Anh/Chị xuất khẩu XML rồi nộp tờ khai qua cổng T-VAN của nhà cung cấp đó.
Ví dụ: Trường hợp đơn vị sử dụng T-VAN của Tổng cục thuế: Sau khi lập xong tờ khai, chọn xuất khẩu XML, sau đó truy cập website https://thuedientu.gdt.gov.vn, tại mục “ Đăng ký thuế” -> “Đăng ký mới thay đổi thông tin của cá nhân qua CQCT” -> Chọn “20-ĐK-TH-TCT Tờ khai đăng ký thuế tổng hợp cho người phụ thuộc của cá nhân có thu nhập từ tiền lương tiền công…” -> kê khai thông tin -> nhấn “Hoàn thành kê khai” -> “Nộp hồ sơ đăng ký thuế”.
Hoặc điền trực tiếp tờ khai tại mục Khai thuế trực tuyến trên website https://thuedientu.gdt.gov.vn, nhấn Hoàn thành kê khai, ký và nộp tờ khai.
Ngoài ra để nộp tờ khai sang cơ quan Thuế, có thể xuất khẩu tờ khai dưới dạng excel để chỉnh sửa theo nhu cầu rồi in ra giấy nộp cho cơ quan thuế bằng cách gửi qua đường bưu điện hoặc nộp trực tiếp tại cơ quan Thuế.
Bước 3: Theo dõi trạng thái tờ khai
Các tờ khai sau khi ký nộp trực tiếp trên phần mềm sẽ được cập nhật trạng thái và kết quả tại tab Thông báo của TCT.
-> Sau khi TCT duyệt, nhấn Cập nhật hồ sơ để đồng bộ thông tin người phụ thuộc về hồ sơ nhân viên (bao gồm MST, trạng thái NPT, thời điểm bắt đầu và kết thúc phụ thuộc).