Phương pháp điều trị cho nước tiểu không màu, trong suốt sẽ phụ thuộc vào nguyên nhân cơ bản. Ví dụ, nếu bạn thường xuyên uống quá nhiều nước, việc giảm lượng nước bạn uống có thể giúp ích.
Sự thay đổi của nước ối trong suốt thai kỳ
Trong giai đoạn đầu, nước ối được hình thành do sự thẩm thấu của huyết thanh mẹ qua màng ối, hoặc thẩm thấu của huyết thanh con qua da thai nhi. Từ lúc thai nhi được 10 - 12 tuần tuổi, nước ối được hình thành do nước tiểu tiết ra từ thận và dịch từ phổi của thai nhi. Lượng nước ối tuần 16-32 đạt từ 250 - 800ml, rồi tăng lên 1.000ml và duy trì cho đến khi thai nhi 36 tuần tuổi (bác sĩ có thể tính lượng nước ối qua siêu âm). Từ thời điểm này đến lúc sinh, lượng nước ối sẽ giảm dần đi, và còn lại độ chừng 500ml (vào lúc sinh). Vì vậy, nếu tuổi thai càng lớn, thì chỉ số nước ối càng ít đi.
Nước ối có chức năng nuôi dưỡng phôi thai, bảo đảm môi trường vô trùng cho bé trong bọc ối.
Dấu hiệu cholesterol cao đã chuyển thành bệnh nguy hiểm
Mức cholesterol cao, đặc biệt là mức cholesterol "xấu" LDL tăng cao, có thể dẫn đến sự tích tụ mảng bám trong động mạch, làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim và đột quỵ.
Vì vậy, hãy kiểm tra các dấu hiệu của cholesterol cao trước khi quá muộn. Biết các dấu hiệu cảnh báo sớm của cholesterol cao là rất quan trọng để ngăn ngừa các vấn đề về tim mạch và duy trì sức khỏe tổng thể, theo tờ Times of India.
Nhận biết sớm những dấu hiệu này có thể thúc đẩy thay đổi lối sống và can thiệp y tế.
Mức cholesterol cao, đặc biệt là mức cholesterol "xấu" LDL tăng cao, có thể dẫn đến sự tích tụ mảng bám trong động mạch, làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim và đột quỵ
Xanthomas là mỡ tích tụ dưới da, thường xuất hiện dưới dạng nốt sần màu vàng. Những mảng vữa này có thể cho thấy mức cholesterol cao và có thể xuất hiện ở nhiều bộ phận khác nhau như khuỷu tay, đầu gối, bàn tay hoặc mông.
Tuy nhiên, loại xanthoma phổ biến xuất hiện trên mí mắt thì không phải bệnh.
Ngày mới với tin tức sức khỏe mời bạn xem tiếp nội dung bài Dấu hiệu cholesterol cao đã chuyển thành bệnh nguy hiểm trên tin tức sức khỏe Thanh Niên Online ngày mới 29.1. Bạn cũng có thể xem thêm những tin bài khác về cholesterol như: Người bị tiểu đường cần ăn gì để giảm cholesterol?; Loại trái cây nào giúp giảm cholesterol trong máu?...
Những nguyên nhân phổ biến làm đau cơ liên sườn
Hầu hết chúng ta đều từng ít nhất một lần bị đau cơ liên sườn. Đây là tình trạng khá phổ biến, dẫn đến cảm giác đau nhói vùng xương sườn, đặc biệt là khi ho, hắt hơi hay uốn vặn người. Các trường hợp đau nhẹ và vừa có thể điều trị hiệu quả bằng một số phương pháp tại nhà.
Đau cơ liên sườn là tình trạng phổ biến ảnh hưởng đến các cơ ở giữa hai hoặc nhiều xương sườn. Cơn đau có thể gây khó khăn khi thực hiện các động tác cần dùng lực ở vùng sườn, theo chuyên trang sức khỏe Medical News Today (Anh).
Vận động quá sức có thể gây căng hoặc rách cơ giữ các xương sườn, dẫn đến đau cơ liên sườn
Những nguyên nhân phổ biến gây đau cơ liên sườn gồm:
Rất nhiều trường hợp bị đau cơ liên sườn là căng cơ hoặc chấn thương do va đập vật lý. Căng cơ thường xảy ra do cử động đột ngột, ho quá nhiều hoặc sử dụng cơ liên sườn quá mức khi tập luyện, mang vác vật nặng.
Các hoạt động này khiến các cơ nằm giữa xương sườn có thể bị căng hoặc rách. Ngoài đau nhức, căng cơ liên sườn đôi khi gây sưng. Trong khi đó, chấn thương vật lý thường là do tai nạn, té ngã hay va đập khi chơi thể thao, đặc biệt là các môn thể thao đòi hỏi sức mạnh như võ thuật, bóng đá.
Ngày mới với tin tức sức khỏe mời bạn xem tiếp nội dung bài Những nguyên nhân phổ biến làm đau cơ liên sườn trên tin tức sức khỏe Thanh Niên Online ngày mới 29.1. Bạn cũng có thể xem thêm những tin bài khác về đau cơ như: Bổ sung dầu cá có thực sự giúp giảm đau cơ?; Kéo căng có giúp làm giảm đau cơ không?...
Ngoài ra, trong ngày thứ hai 29.1 còn có nhiều tin bài sức khỏe khác như: Muốn giảm cân, cần ăn loại đậu nào?; Thường xuyên bị chuột rút có nguy hiểm không?...
Ngày mới với tin tức sức khỏe xin kính chúc các bạn một tuần mới tràn đầy năng lượng và làm việc hiệu quả.
Màu sắc của nước tiểu có thể phản ánh rất nhiều đến tình trạng sức khỏe. Bên cạnh việc uống thừa nước khiến nước tiểu trong suốt thì cũng có các nguyên nhân khác gây ra hiện tượng này bao gồm các vấn đề về thận, dùng thuốc, tiểu đường… Để biết chính xác dấu hiệu nước tiểu trong suốt là bình thường hay bất thường và khi nào cần gặp bác sĩ, bạn đọc hãy theo dõi ngay bài viết dưới đây của Nhà thuốc Long Châu nhé!
Vai trò của nước ối đối với thai kỳ
Nước ối là môi trường giàu chất dinh dưỡng, có chức năng nuôi dưỡng phôi thai, ngoài ra nước ối còn giúp bảo vệ, che chở cho thai nhi tránh những va chạm, sang chấn, bảo đảm môi trường vô trùng cho bé trong bọc ối. Nước ối tạo môi trường cho thai phát triển hài hòa và bình chỉnh về ngôi thai trong ống sinh dục của mẹ trong những tháng cuối thai kỳ.
Nước tiểu khỏe mạnh nên có màu gì?
Màu sắc của nước tiểu phản ánh tình trạng sức khỏe, do đó nắm vững những kiến thức về màu của nước tiểu giúp bạn dễ dàng nhận biết các vấn đề mà cơ thể gặp phải. Bạn nên quan sát nước tiểu vào buổi sáng khi mới bắt đầu dậy, nếu nước tiểu có màu vàng nhạt hoặc vàng rơm có nghĩa là thận của bạn đang hoạt động tốt và cơ thể bạn vẫn được cung cấp đủ nước.
Ngoài ra, màu nước tiểu có thể bị thay đổi tùy theo mức độ hydrat hóa, thực phẩm đã tiêu thụ, thuốc hoặc tình trạng bệnh lý. Một số màu sắc của nước tiểu có liên quan đến bệnh lý như:
Nước tiểu trong suốt có thể là vấn đề tạm thời xảy ra do uống quá nhiều nước hoặc là dấu hiệu báo trước về nguy cơ sức khỏe. Do đó, bạn không nên quá chủ quan, hãy đến gặp bác sĩ nếu có nghi ngờ, bác sĩ sẽ khám lâm sàng và làm xét nghiệm sinh hóa để xác định nguyên nhân và đưa ra phương hướng điều trị. Trên đây là tất cả những thông tin về “Nước tiểu trong suốt” mà Nhà thuốc Long Châu chia sẻ cho bạn. Chúc bạn đọc có một sức khỏe tốt trong hành trình chăm sóc sức khỏe của bản thân.
Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi Bác sĩ Nguyễn Anh Tú - Bác sĩ Siêu âm sản – Chẩn đoán trước sinh – Khoa Sản - Bệnh viện đa khoa Quốc tế Vinmec Hải Phòng.
Nước ối có chức năng nuôi dưỡng và bảo vệ thai nhi trong suốt thai kỳ. Thể tích nước ối thay đổi theo từng giai đoạn phát triển của thai nhi. Thông qua việc khảo sát về thể tích của nước ối, bác sĩ có thể đánh giá được tình trạng sức khỏe và một số bệnh lý của thai nhi.
Nguyên nhân gây ra hiện tượng nước tiểu trong suốt
Ngoài vấn đề uống nhiều nước quá mức dẫn đến bệnh lý tiềm ẩn thì còn nhiều nguyên nhân khác gây ra tình trạng nước tiểu trong suốt. Trong đó có các nguyên nhân thường gặp như:
Những người mắc bệnh tiểu đường thường có chỉ số glucose trong máu cao. Để làm giảm lượng glucose dư thừa hoặc lượng nước nhiều hơn bình thường, cơ thể sẽ chuyển nó từ máu vào nước tiểu thông qua cơ chế bài tiết của thận. Do đó, những người mắc bệnh tiểu đường nếu không điều trị thường có hiện tượng đa niệu (hay còn gọi là đi tiểu nhiều) và có nước tiểu màu trắng trong suốt.
Ngoài ra, bệnh tiểu đường không kiểm soát được có thể gây ra các triệu chứng trên người bệnh như sút cân, luôn cảm thấy khát nước, cơ thể mệt mỏi. Nếu vấn đề này không được giải quyết, bệnh nhân có thể bị mất nước hoặc nguy hiểm hơn là nhiễm toan đái tháo đường đe dọa trực tiếp đến tính mạng người bệnh.
Đái tháo nhạt là bệnh lý hiếm gặp, chỉ xảy ra khi thận không thể đáp ứng với các hormone giúp cân bằng nước trong cơ thể, khiến thận bài tiết nhiều nước hơn so với bình thường. Ở người bệnh đái tháo nhạt lượng nước tiểu trong cơ thể được thải ra mỗi ngày từ 3 - 20 lít, trong khi ở người bình thường lượng nước tiểu mỗi ngày chỉ đạt 1 - 2 lít. Đây cũng là nguyên nhân chính khiến cơ thể mất nước, làm cho bệnh nhân phải bổ sung nhiều nước để bù đắp cho lượng nước tiểu đã thải.
Bệnh đái tháo nhạt bao gồm 4 loại chính:
Thuốc lợi tiểu còn được gọi là thuốc nước, có khả năng giúp cơ thể loại bỏ chất lỏng bị dư thừa và thúc đẩy đi tiểu tiện. Ngoài ra, thuốc lợi tiểu còn được sử dụng để điều trị phù chân, bệnh cao huyết áp, suy tim và một số bệnh lý khác. Do cơ chế hoạt động của thuốc là làm tăng lượng nước tiểu gây ra hiện tượng nước tiểu bị loãng và nhìn trong hơn so với bình thường.
Thận đóng vai trò lọc và cân bằng chất lỏng trong cơ thể. Do vậy, một số bệnh có liên quan đến thận như thận bị tổn thương, rối loạn natri… có thể làm ảnh hưởng đến khả năng đào thải hoặc cô đặc nước tiểu của thận. Đây cũng chính là nguyên nhân dẫn đến việc tình trạng đi tiểu tăng hoặc giảm bất thường và ảnh hưởng đến màu sắc của nước tiểu.
Trong giai đoạn mang thai, một số mẹ bầu bị tiểu đường thai kỳ hoặc đái tháo nhạt. Nguyên nhân xảy ra là do nhau thai có khả năng tạo ra protein phá hủy hormone giúp duy trì cân bằng nước của cơ thể (vasopressin) hoặc có hormone can thiệp vào chức năng của vasopressin. Tuy nhiên, theo thống kê y tế, đa số các trường hợp đái tháo đường thai kỳ chỉ ở mức nhẹ và thường biến mất sau khi thai phụ sinh con.