Khái Niệm Xuất Khẩu Hàng Hóa

Khái Niệm Xuất Khẩu Hàng Hóa

Căn cứ theo quy định tại Khoản 1 và Khoảng 2 Điều 28 Luật Thương mại 2005 thì xuất khẩu hàng hóa và nhập khẩu hàng hóa là:

Bước 2: Doanh nghiệp nhập khẩu làm thủ tục nhập khẩu tại chỗ

Sau khi các doanh nghiệp xuất khẩu đã hoàn thiện đầy đủ các tờ khai và đến Chi cục Hải quan nơi doanh nghiệp làm thủ tục để đăng ký làm thủ tục nhập khẩu tại chỗ phù hợp đối với loại hình xuất nhập khẩu sau khi nhận đủ hàng.

Bước 3: Chi cục Hải quan làm thủ tục nhập khẩu

Tiếp tục hoàn thiện các giai đoạn bao gồm: nộp tờ khai, tính thuế, niêm phong mẫu hàng (nếu có), xác nhận đã làm thủ tục, giao doanh nghiệp và lưu trữ hồ sơ, thông báo cho Cục Thuế địa phương nơi theo dõi thuế của doanh nghiệp biết.

Lúc này, doanh nghiệp xuất khẩu phải nhận hồ sơ đã được làm thủ tục chuyển cho Chi cục Hải quan nơi làm thủ tục xuất để đăng ký làm thủ tục xuất khẩu tại chỗ.

Xuất khẩu gián tiếp (Xuất khẩu ủy thác)

Với hình thức xuất khẩu này, bên bán hàng cần phải ký hợp đồng xuất khẩu ủy thác với một đơn vị cung cấp dịch vụ xuất nhập khẩu trong nước. Sau đó, bên nhận ủy thác sẽ đứng ra ký kết hợp đồng xuất khẩu, giao hàng với đối tác nước ngoài. Bên xuất khẩu chỉ cần thanh toán chi phí ủy thác xuất khẩu theo như hợp đồng ký kết ban đầu.

Đây là hình thức được phát triển nhất trong những năm gần đây tại Việt Nam. Các công ty, doanh nghiệp sẽ nhận tư liệu sản xuất từ các công ty nước ngoài theo yêu cầu. Hàng xuất khẩu sau khi qua các khâu kiểm định chất lượng sẽ được vận chuyển theo chỉ định của bên nhập khẩu.

Công ty xuất khẩu hàng hóa chỉ cần ký kết hợp đồng với bên mua hàng xuất khẩu nước ngoài. Và công ty hoặc bên nhập khẩu này sẽ chỉ định đơn vị vận chuyển trực thuộc tại lãnh thổ của bên bán để thực hiện các quy trình mua bán, xuất nhập hải quan còn lại.

Hình thức này còn được gọi là xuất nhập khẩu liên kết, hàng xuất khẩu sẽ được trao đổi tương đương với hàng nhập khẩu (thay vì tiền tệ như những hình thức xuất khẩu khác). Vậy nên, ở đây người bán cũng được xem là người mua và ngược lại, hàng hóa được trao đổi, giao thương theo dạng hàng đổi hàng.

hình thức xuất khẩu hàng hóa phổ biến hiện nay

Hàng xuất khẩu được vận chuyển ra nước ngoài với 7 hình thức phổ biến, việc này giúp doanh nghiệp hạn chế rủi ro tối đa khi xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ. Với mỗi hình thức xuất khẩu, chúng ta có thể xác định thủ tục hải quan cho loại hình xuất khẩu tương ứng.

Đây là hình thức mà hai bên mua bán hàng hóa trực tiếp ký kết hợp đồng ngoại thương với nhau. Hàng xuất khẩu sẽ được bên bán tự đứng tên, đàm phán, bán hàng, làm thủ tục hải quan,...

Bước 1: Doanh nghiệp xuất khẩu khai hải quan

Dựa trên cơ sở hợp đồng đã được ký với thương nhân nước ngoài có chỉ định giao hàng tại Việt Nam, doanh nghiệp xuất khẩu phải kê khai đầy đủ các tiêu chí tương ứng cho doanh nghiệp xuất khẩu trên tờ khai.

Tạm xuất tái nhập, tạm nhập tái xuất

Hàng xuất khẩu chỉ tạm thời quá cảng tại Việt Nam rồi sau đó lại được vận chuyển sang nước khác (tạm nhập tái xuất), hoặc hàng xuất khẩu trong nước được đưa ra nước ngoài tạm thời và sau một thời gian sẽ lại được nhập về (tạm xuất tái nhập).

Hồ sơ hải quan – Xuất khẩu hàng hóa tại chỗ

Hồ sơ hải quan được quy định chi tiết tại Điều 16 Thông tư 38/2015/TT-BTC, cơ bản gồm các chứng từ:

Xuất khẩu theo nghị định thư ký kết giữa các

Chính phủ Đây thường là hình thức xuất khẩu giữa hai quốc gia thân thuộc nhau. Các công ty thuộc hai quốc gia này sẽ tiến hành vận chuyển hàng xuất khẩu theo chỉ định, ký kết của hai quốc gia.

Bước 5: Chi cục Hải quan làm thủ tục xuất khẩu

Chi cục hải quan sẽ tiếp nhận tờ khai hải quan, cùng các chứng từ khác thuộc hồ sơ xuất khẩu tại chỗ. Sau đó, tiếp tục tiến hành các bước đăng ký tờ khai theo quy định, phù hợp với từng loại xuất khẩu, nhập khẩu, thuế phí ( nếu có).

Cùng Melody Logistics tìm hiểu về khái niệm hàng xuất khẩu và quy trình vận chuyển hàng hóa ra nước ngoài qua bài viết sau nhé.

Khái niệm về hàng xuất khẩu không còn quá xa lạ, tuy nhiên các thông tin hiện nay chỉ đang liệt kê thông tin, định nghĩa về hàng xuất khẩu theo cách nghĩ của từng cá nhân, chứ không được hệ thống rõ ràng. Vì vậy, để giúp các bạn có kiến thức chuẩn và chính xác về hàng xuất khẩu, Melody Logistic xin chia sẻ bài viết được phân tích dưới đây. Cùng theo dõi nhé.

Hàng xuất khẩu là hàng hóa và dịch vụ được sản xuất tại một quốc gia cụ thể nhưng được phân phối, tiêu dùng ở một quốc gia khác. Hàng xuất khẩu theo dạng hàng hóa được gọi là hàng xuất khẩu hữu hình và theo dạng dịch vụ được gọi là hàng xuất khẩu vô hình.

Để dễ hiểu hơn, chúng ta có thể tham khảo ví dụ như sau:

Trong kinh tế nhà nước, xuất khẩu và nhập khẩu được xem là 2 giá trị quan trọng biểu thị cán cân thanh toán của một quốc gia. Khi nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ từ nước ngoài, chúng ta cần một lượng ngoại tệ để thanh toán. Thì xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ sẽ đem về một lượng ngoại tệ giúp thanh toán chi phí nhập khẩu hoặc tạo ra lợi nhuận cho quốc gia đó. Lúc này sẽ hình thành khái niệm nhập siêu hoặc xuất siêu.

Nhờ xuất khẩu và nhập khẩu hàng hóa, quốc gia đó có thể nâng cao được sản lượng sản xuất, thu nhập quốc dân của bản thân.

Bước vận chuyển hàng xuất khẩu ra nước ngoài dễ dàng

Nhằm đảm bảo hàng hóa được vận chuyển an toàn, hàng xuất khẩu cần thực hiện theo các bước như sau:

Rất mong bài chia sẻ này sẽ giúp bạn hiểu hơn về khái niệm hàng xuất khẩu và quy trình vận chuyển của nó. Nếu vẫn còn thắc mắc về kiến thức trong bài nói riêng và về logistic nói chung, đừng ngại ngần liên hệ ngay với chúng tôi nhé. Melody Logistics là thương hiệu dịch vụ logistic hàng đầu tại khu vực miền Nam, luôn mang đến cho bạn chất lượng phục vụ tốt nhất.