Quy trình sản xuất tiếng Anh là gì? Quy trình sản xuất trong tiếng Anh được gọi là “production process” /prəˈdʌkʃən ˈprɑːses/.
Các mẫu câu có từ “production process” với nghĩa “Quy trình sản xuất” và dịch sang tiếng Việt
Quy trình sản xuất tiếng Anh là gì? Quy trình sản xuất trong tiếng Anh được gọi là “production process”, có cách đọc phiên âm là /prəˈdʌkʃən ˈprɒsɛs/.
Quy trình sản xuất “production process” là một chuỗi các bước, hoạt động và công việc được thực hiện để chuyển đổi nguyên liệu, thông tin hoặc nguồn lực khác thành sản phẩm hoặc dịch vụ cuối cùng. Quy trình sản xuất thường được thiết kế để đạt được các mục tiêu như tăng năng suất, cải thiện chất lượng sản phẩm, giảm chi phí và thời gian sản xuất.
Sự khác nhau giữa hàng FCL và LCL
Về chi phí vận chuyển: LCL có cước phí đắt hơn FCL và được tính theo giá cước của mỗi khối hàng hoặc trọng lượng hàng. Chưa kể nhiều chi phí của hàng lẻ được cố định bất kể trong container đó có nhiều hay ít hàng. Tuy nhiên so với việc vận chuyển đường air thì hình thức gửi hàng LCL vẫn tiết kiệm hơn cho chủ hàng.
Về quy trình vận chuyển: Quy trình vận chuyển của hàng LCL phức tạp và mất nhiều thời gian hơn hàng FCL. Người gom hàng phải kiểm đếm lô hàng lẻ khác nhau của các chủ hàng khác nhau, thực hiện hàng loạt chứng từ chỉ cho một container hàng sau đó sắp xếp để giao cho từng chủ hàng. Trong quá trình thông quan, vì trục trặc của một lô hàng nào đó mà có thể ảnh hưởng đến toàn bộ khách hàng có hàng trong container đó khiến cho thời gian nhân hàng bị trì hoãn.
Về rủi ro khi vận chuyển: Hàng LCL làm tăng rủi ro đối với hàng hóa hơn hàng FCL vì dễ xảy ra hư hỏng, nhiễm mùi, thất lạc hàng hóa khi có nhiều loại hàng hóa đóng chung trong một container.
Tham khảo: Lộ trình học xuất nhập khẩu cho người mới bắt đầu
Quy trình xuất khẩu hàng kinh doanh FCL kéo container về đóng hàng tại kho công ty
Khi đã hiểu rõ về thuật ngữ FCL là gì? Bạn cần thực hiện Quy trình xuất khẩu hàng FCL theo các bước cơ bản dưới đây:
1/ Liên hệ với hãng tàu hay đại lý lấy booking
2/ Đưa booking xuống văn phòng của hãng tàu duyệt lệnh cấp cont rỗng (thường văn phòng này nằm dưới cảng). Sẽ cấp seal + packing list container.
3/ Cầm booking và lệnh đã duyệt xuống thương vụ cảng hay nơi cấp cont đóng tiền xin lấy cont rỗng về kho đóng hàng.
4/ Sau đó cầm lệnh cấp cont rỗng qua Phòng điều độ xin cấp cont rỗng
5/ Đưa xe đầu kéo vào lấy cont và chở về kho để đóng hàng
6/ Đóng hàng xong và kéo ra cảng hạ cont:
Khi làm thủ tục hải quan tại cửa khẩu xuất khẩu, bộ hồ sơ xuất khẩu thường có:
Nếu biết hàng được miễn kiểm tra hàng hóa hải quan thì cho bấm seal hãng tàu luôn. Trường hợp hàng phải kiểm hóa hải quan thì nên bấm ổ khóa hoặc một cái seal khác để kéo ra cảng hạ bãi chờ kiểm hóa.
Xuất nhập khẩu Lê Ánh - Đơn vị hàng đầu đào tạo xuất nhập khẩu thực tế tại Hà Nội & TPHCM. học xuất nhập khẩu ở đâu tốt
Chúng tôi đã tổ chức thành công các khóa học nghiệp vụ xuất nhập khẩu, và hỗ trợ việc làm cho hàng nghìn học viên, mang đến cơ hội làm việc trong ngành logistics và xuất nhập khẩu đến với đông đảo học viên trên cả nước
Hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn chi tiết về các khóa học xuất nhập khẩu thực tế cho người chưa biết gì: 0904848855/0966199878
Từ khóa liên quan: fcl, fcl là gì, fcl và lcl, lcl và fcl, quy trình giao nhận hàng nhập khẩu fcl, quy trình giao nhận hàng xuất khẩu fcl, hàng fcl là hàng gì, quy trình xuất khẩu hàng fcl bằng đường biển, quy trình nhập khẩu hàng, fcl bằng đường biển, hàng lcl và fcl, phân biệt fcl và lcl, cách tính cước hàng fcl
Các mẫu câu có từ “production process” với nghĩa là “quy trình sản xuất” và dịch sang tiếng Việt
FCL là gì? Quy trình giao nhận hàng nhập khẩu, xuất khẩu FCL như thế nào? Có thể nói FCL là thuật ngữ được sử dụng rất nhiều trong hoạt động giao nhận vận tải quốc tế bằng đường biển. Việc chia hàng hóa thành hàng FCL và LCL giúp đơn vị giao nhận quốc tế đưa ra mức chi phí phù hợp cho lô hàng xuất nhập khẩu.
Để nắm rõ về quy trình xuất nhập khẩu hàng FCL, bạn cần hiểu rõ FCL là gì?
FCL là tên gọi viết tắt của cụm từ tiếng Anh FCL là chữ viết tắt của cụm từ “Full Container Load” tức hàng vận chuyển nguyên container. Thuật ngữ FCL được sử dụng trong ngành giao nhận vận tải biển quốc tế cho hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển.
Thuật ngữ FCL thường được sử dụng để mô tả một dịch vụ đường biển quốc tế được thiết kế cho các lô hàng vận chuyển hàng hóa đại dương của hàng hoá mà một nước xuất khẩu, nhập khẩu có sử dụng độc quyền của một container vận tải biển chuyên dụng (thường là một container 20feet hoặc 40feet).
Container vận chuyển hàng hóa bằng đường biển thường được nạp và đóng dấu tại gốc và sau đó được vận chuyển bằng sự kết hợp của đường biển, đường sắt và/ hoặc đường bộ đến nơi cuối.
Bên cạnh thuật ngữ FCL, người trong nghề cũng hay nhắc đến thuật ngữ LCL. Vậy ngoài hiểu về FCL là gì, bạn cũng cần biết LCL là gì?
LCL là viết tắt của Less than Container Load, là cách thức vận chuyển hàng hoá khi chủ hàng không đủ hàng để đóng nguyên một container, mà cần ghép chung với một số lô của chủ hàng khác. Khi đó, công ty dịch vụ sẽ kết hợp nhiều lô hàng lẻ (LCL shipments), sắp xếp, phân loại và đóng chung vào container, sau đó thu xếp vận chuyển từ cảng xếp tới cảng đích. Việc kết hợp đóng chung như vậy gọi là gom hàng, hay consolidation.